Cây dâu tằm và hiệu quả điều trị của từng bộ phân trong cây dâu
Cây dâu tằm còn có tên gọi khác là mạy môn, tầm tang…
🌿 Tên khoa học
Morus alba L. Morus acidosa. Cây thuộc họ dâu tằm Moraceae.
🌿 Khu vực phân bố
Cây dâu tằm là một loài cây gắn bó sâu sắc với đời sống người dân Việt Nam từ hàng ngàn năm nay. Dân gian sử dụng cây dâu làm nguyên liệu nuôi tằm dệt tơ, dệt lụa, Ngoài ra người xưa còn sử dụng các bộ phận của cây dâu để làm thuốc. Nếu để ý chúng ta sẽ thấy ở bất cứ địa phương nào cũng bắt gặp hình ảnh cây dâu tằm, ngày nay nghề dệt tơ, dệt lụa đã dần mai một nhưng hình ảnh cây dâu tằm vẫn còn đó, nhiều gia đình vẫn trồng loài cây này quanh nhà để làm bờ dào.
🌿 Bộ phận dùng
Toàn bộ các bộ phận của cây dâu đều dùng được làm thuốc. Điều đặc biệt là trong cây dâu có 5 bộ phận, từ 5 bộ phận này cho ta 5 vị thuốc quý, mỗi vị thuốc đều có tên gọi riêng như sau:
- Lá dâu được gọi là: Tang diệp
- Quả dâu gọi là: Tang thầm
- Vỏ (thân rễ) cây dâu gọi là: Tang bạch
- Cây mọc ký sinh trên cây dâu: Tang ký sinh (Tên khoa học Loranthus parasiticus)
- Tổ bộ ngựa trên cây dâu: Tang tiêu phiêu
🌿 Cách chế biến và thu hái
Cây chế biến theo phương pháp phơi hoặc sao khô làm thuốc.
🌿 Tính vị
Cây dâu có vị đắng ngọt, tính hàn vào kinh can, phế, thận.
Cây dâu tằm
🌿 *Công dụng
Y học cổ truyền cho rằng cây dâu tằm có rất nhiều công dụng như bồi bổ can thận, điều trị đau nhức xương khớp, điều trị mất ngủ… Ngày nay các nghiên cứu chuyên sâu về cây dâu tằm cho thấy, kinh nghiệm dân gian hoàn toàn chính xác.
Cây dâu có nhiều công dụng, trong đó mỗi vị thuốc có một công dụng riêng biệt đó là:
- Lá dâu (Tang diệp): Điều trị cảm mạo, sốt, tiêu đờm, điều trị cao huyết áp, giúp sáng mắt.
- Quả dâu (Tang thầm): Giúp bổ thận, sáng mắt, tăng cường tiêu hóa, điều trị mất ngủ và tóc bạc sớm.
- Vỏ (thân rễ) cây dâu (Tang bạch): Giúp lợi tiểu, điều trị phù thũng, ho có đờm
- Tang ký sinh: Giúp bổ gan thận, điều trị đau nhức xương khớp, thoát vị đĩa đệm
- Tổ bộ ngựa trên cây dâu (Tang tiêu phiêu): Điều trị di tinh, liệt dương, bạch đới, tiểu tiện nhiều lần do thận yếu.
🌿 Đối tượng sử dụng
- Lá dâu: Dùng cho người bị ho, cao huyết áp, cảm mạo, sốt.
- Quả dâu: Dùng cho người ốm yếu, tóc bạc
- Vỏ, rễ cây dâu: Dùng cho người phù thận, bí tiểu, ho có đờm, ho ra máu.
- Tang ký sinh: Dùng cho người thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, người mắc bệnh về thận.
- Tổ bọ ngựa trên cây dâu: Dung cho người bị suy giảm sinh lý, liệt dương.
🌿 Cách dùng, liều dùng
1. Điều trị chứng ho ra máu:
Lấy 1kg vỏ, rễ cây dâu tươi ngâm nước vo gạo 2 ngày, sau đó đem khơi khô, sao vàng.
Đem sắc nước uống hàng ngày. Liều dùng ngày 10g khô sắc nước uống.
2. Điều trị ho lâu năm:
- Vỏ rễ cây tranh khô 10g
- Vỏ dâu tằm khô 10g
- Sắc với 700ml nước uống trong ngày, uống liên tục 4-5 ngày là khỏi
-
Nếu huyết áp cao được coi là “kẻ giết người thầm lặng”, thì huyết áp...
-
Ung thư đại tràng là căn bệnh phổ biến, thường hay gặp nhất trong các...
-
Với cơ chế lọc mỡ thừa trong cơ thể hiệu quả, nấm lim xanh là thảo...
-
Dược chất germanium và polasaccharide trong nấm lim xanh Tiên Phước có...
-
Bệnh xơ gan được coi là một trong những căn bệnh nan y bởi nó gây ra...
-
Bệnh gout được coi là bệnh viêm khớp gây đau đớn nhất. Nó sinh ra...
-
Bệnh ung thư vẫn luôn là “căn bệnh chết” đối với bất kỳ ai mắc phải....
-
Chi nhan dc roi e ah. Lan dau tien mua tren mạng mà chi cảm thấy hài lòng . Chi uống hết chi lại mua...
Chị Minh Ánh - Lạng Sơn -
Bác sử dụng nấm của chú Quang dùng rất tốt , bác cảm ơn chú nhiều
Bác Hồ Minh Đức - Huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An -
Rất nhiệt tình, niềm nở, thái độ phục vụ ân cần kỹ năng và sự chuyên nghiệp cao, chăm sóc tỉ mỉ.
Chị Cẩm Tuyết - Quảng Nam
-
Hỗ trợ khách hàng
Giờ làm việc
Từ thứ 2 - thứ 7
Buổi sáng 7h - 1130h
Buổi chiều 13h30 - 17h